Bộ trưởng Trương Minh Tuấn: Có thế lực chống phá lợi dụng tình trạng cá chết để kích động gây bất an Tại cuộc họp báo Chính phủ chuyên đề diễn ra chiều 30/6, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Trương Minh Tuấn đã lý giải vì sao đến thời điểm này mới công bố nguyên nhân cá chết và khẳng định không có chuyện ngăn cản báo chí đưa tin về sự việc này. Việc chính thức công bố nguyên nhân, chủ thể cũng như các biện pháp xử lý xung quanh việc cá chết chứng tỏ Đảng, Nhà nước Việt Nam chủ trương công khai minh bạch diễn biến và các biện pháp xử lý sự cố môi trường nghiêm trọng này.
Bài đăng
Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2016
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Để thanh niên luôn vững vàng trước những chiêu trò lôi kéo, kích động chống phá QĐND - Thanh niên là một bộ phận quan trọng, là vốn quý và thế mạnh trong chiến lược phát triển đất nước. Tuy nhiên, do đặc điểm tâm lý lứa tuổi và một phần do hạn chế về nhận thức, thanh niên là đối tượng trọng điểm để các thế lực thù địch, phản động mua chuộc, lôi kéo, kích động…, nhằm thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”, chống phá sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta.
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
LỊCH SỬ VÀ Ý NGHĨA NGÀY GIA ĐÌNH VIỆT NAM (28-6) Gia đình là một tế bào của xã hội , nơi duy trì nòi giống, là môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người, bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, chống lại tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc muốn tồn tại và phát triển đều phải biết chăm sóc và bảo vệ gia đình. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định, việc quan tâm đến gia đình là đúng vì: "Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình".
TỔ QUỐC GỌI TÊN MÌNH - [MV Official ] FULL HD (HSV TP HN
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Cái giá cho kẻ nghịch thần phản quốc đầu triều Lê! Lê Thái Tổ là vị vua đầu tiên của vương triều Hậu Lê. Người anh hùng có công giành lại độc lập cho đất nước thoát khỏi ách đô hộ của phong kiến Trung Quốc triều Minh này đã để lại cho hậu thế những câu chuyện vui buồn, nhân tình thế thái và hành xử khiến người đời phải suy nghĩ. Ngẫm ra, ở cái thế của một vị quân vương, nhiều khi cũng lâm vào thế bí, buộc phải lựa chọn. Thậm chí có những lựa chọn mà trong đáy lòng không khỏi hao tâm tổn khí như việc loại trừ các công thần dựng nước, tạo nên thảm cảnh cho các gia tộc. Người đời sau có thấu cũng thấm thía và thông cảm được đôi phần nỗi khổ của một người đứng đầu thiên hạ, khi phải lựa chọn và bảo vệ quyền lợi của gia tộc và củng cố cho vương triều. Nhiều sử gia đời sau cũng phải thốt lên: "Than ôi, làm vua chắc gì đã được như ý mình mong muốn". Nhiều khi phải gạt bỏ cái tình riêng để giữ được cái ngai cao nhất cho con cháu, dòng tộc, ắt hẳn đúng với v
thesuvathoicuoc: CẢNH GIÁC TRƯỚC THỦ ĐOẠN “ĐÁNH TRÁO KHÁI NIỆM” CỦA...
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Đã tìm thấy “cành hoa sen” gây tranh cãi trong ca dao ở Hà Nội? Dân trí Trong làng văn đã từng có không biết bao nhiều cuộc tranh luận quanh hai câu ca dao: "Đêm qua tát nước đầu đình/ Bỏ quên cái áo trên cành hoa sen". Người ta không thể chấp nhận được chuyện phi lí “hoa sen có cành” và thậm chí “cành sen” mạnh mẽ tới mức có thể mắc được một cái áo bỏ quên.
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Triển lãm “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý” tại Bình Dương Thứ Ba, 07/06/2016, 17:50:25 Font Size: | Print Đoàn viên, thanh niên tham gia triển lãm và trưng bày. Font Size: | NDĐT - Sáng 7-6 tại Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh Bình Dương, Bộ Thông tin và Truyền thông đã phối hợp với UBND tỉnh Bình Dương tổ chức khai mạc triển lãm bản đồ và trưng bày tư liệu “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý”.
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước: Hành trình Ánh sáng Thứ 7, 06:18, 04/06/2016 VOV.VN - Hành trình ra đi tìm đường cứu nước của lãnh tụ Hồ Chí Minh là cuộc hành trình vượt lên chính mình, đi về Ánh sáng, hướng tới Tương lai. GOOGLE+ TWITTER EMAIL LIKE VOV 105 năm trước (ngày 5/6/1911), người thanh niên Việt Nam Nguyễn Tất Thành, với tên gọi Văn Ba, từ bến cảng Sài Gòn, khởi đầu một cuộc hành trình tìm đường cứu nước. Đó là hành trình cách mạng vĩ đại, Hành trình Hồ Chí Minh: Hành trình Ánh sáng - Hành trình Tương lai.
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
MỘT LÒNG THEO BÁC, VỮNG BƯỚC ĐẾN TƯƠNG LAI LTS : Hôm nay 3-6, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Thành ủy TPHCM tổ chức Hội thảo khoa học “Hồ Chí Minh - Tầm nhìn thời đại” nhân kỷ niệm 105 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (5-6-1911 - 5-6-2016) và 40 năm Thành phố mang tên Bác (1976 - 2016). Dịp này, đồng chí Đinh La Thăng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM có bài viết Một lòng theo Bác, vững bước đến tương lai. Bài viết khẳng định: Trong mỗi chiến công, mỗi thành quả cách mạng của Đảng bộ và nhân dân thành phố chúng ta, đều bắt đầu từ ngọn nguồn sức mạnh được tạo ra bởi lãnh tụ thiên tài Hồ Chí Minh.
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Quê Hương Tác giả: Giang Nam Bài thơ là câu chuyện tình từ thủa tuổi thơ của hai người hàng xóm. Đôi trẻ lớn lên, tình yêu trong họ cũng lớn lên theo cuộc trường kỳ kháng chiến. Từ buổi “Mẹ chưa đánh roi nào đã khóc” đến “Cô bé nhà bên nhìn tôi cười khúc khích… Tôi nắm bàn tay nhỏ nhắn ngậm ngùi” để rồi cuối cùng “Hôm nay nhận được tin em”. Song, dù em mất nhưng tình yêu không mất bởi tâm hồn và thể xác em đã hóa thân vào với đất nước, quê hương…. Bài thơ được tác giả viết năm 1960 khi nhận được thông tin vợ và con ông bị giết hại trong nhà tù Phú Lợi. Song thật may đây là nhầm lẫn. Vợ và con ông đã được thả năm 1962 do địch không tìm ra căn cứ để kết tội. Có thể nói, đây là bài thơ hay nhất của Nhà thơ Giang Nam. Sau ngày thống nhất đất nước, năm 1976, Nhà thơ Giang Nam vào làm việc tại TP Hồ Chí Minh. Đến năm 1978, ông lại ra Hà Nội làm Thường trực Hội Nhà văn Việt Nam. Năm1989, sau khi tách tỉnh Phú Khánh thành 2 tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa, Tỉnh ủy Khánh Hòa