Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 11, 2021
Hình ảnh
  Chiêu lật mặt của những kẻ lái buôn thuật ngữ Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long trả lời chất vấn trước Quốc hội nhóm vấn đề      thuộc lĩnh vực y tế. Ảnh: TTXVN. 1. Thời gian qua, liên tiếp có một số cán bộ ngành y tế bị cơ quan chức năng khởi tố để điều tra, xử lý do những sai phạm trong thực hiện công vụ. Điển hình nhất là các vụ việc liên quan đến ông Trương Quốc Cường, Thứ trưởng Bộ Y tế; ông Nguyễn Quang Tuấn, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, nguyên Giám đốc Bệnh viện Tim Hà Nội; ông Nguyễn Minh Quân, Giám đốc Bệnh viện TP Thủ Đức (TP Hồ Chí Minh); trước đó là vụ án của ông Nguyễn Nhật Cảm, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Hà Nội và Nguyễn Quốc Anh, nguyên Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai đã bị đưa ra xét xử. Trong những vụ việc này, nhiều cán bộ liên quan cũng bị khởi tố để điều tra hoặc đã phải vào tù. Sai phạm của họ do liên quan đến mua sắm, đấu thầu trang thiết bị y tế, thuốc chữa bệnh; cấp số đăng ký lưu hành nhiều tân dược giả... Đại đa số dư luận rất đau xót nhưng đều r
Hình ảnh
 PHÁT HUY NGUỒN LỰC PHẬT GIÁO TRONG CUỘC CHIẾN CHỐNG COVID-19           Phật giáo là tôn giáo nhập thế, luôn gắn bó, hòa nhập với các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc ta và có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Vai trò của Phật giáo đã và đang tiếp tục được thể hiện rõ hơn trong cuộc chiến chống Covid-19 ở nước ta.           Giáo lý của Phật giáo đề cao tình thương yêu con người, trách nhiệm với cộng đồng xã hội, với đất nước ở mỗi một tín đồ. Đại hội thành lập tổ chức chung “Giáo hội Phật giáo Việt Nam” năm 1981 đã xác định đường hướng hoạt động gắn bó mật thiết giữa tôn giáo với dân tộc và chế độ là “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”. Đường hướng này thúc đẩy Giáo hội Phật giáo Việt Nam hoạt động với phương châm “đồng hành cùng dân tộc”. Với tinh thần đó, trong cuộc chiến chống dịch Covid-19 ở Việt Nam, Phật giáo luôn tiên phong trong việc thực hiện đầy đủ các chính sách, quy định của Chính phủ. Không những vậy, với tư cách là tôn giáo có số lượng tín đồ lớn nhất
  Những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch về Hội nghị Trung ương 4 (khóa XIII) của Đảng   Hội nghị Trung ương 4 (khóa XIII) diễn ra trong bối cảnh sau hơn nửa năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, từ đầu năm 2021 đến nay, đại dịch COVID-19 với những biến chủng mới, lây lan nhanh và nguy hiểm, tiếp tục diễn biến phức tạp, khó kiểm soát, tác động tiêu cực, kéo dài đến kinh tế thế giới, khu vực và nước ta; làm thay đổi sâu sắc trật tự, cấu trúc kinh tế, phương thức quản trị, tổ chức hoạt động đời sống xã hội toàn cầu, buộc nhiều nước phải điều chỉnh định hướng, chiến lược phòng, chống dịch bệnh gắn với phát triển kinh tế - xã hội. Trong điều kiện đó, Hội nghị lần thứ Tư của Đảng đã được tổ chức để thảo luận, quyết định những vấn đề quan trọng như: Đánh giá tình hình kinh tế - xã hội năm 2021 và dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022; tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2021, dự toán ngân sách nhà nước năm 2022 và Kế hoạch tài chính - ngân sách
  KIÊN QUYẾT ĐẤU TRANH LÀM THẤT BẠI MỌI LUẬN ĐIỆU XUYÊN TẠC CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI HỘI NGHỊ LẦN THỨ TƯ BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHÓA XIII          Hội nghị lần thứ Tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng diễn ra trong các ngày từ ngày 4 đến 7-10-2021, đã xem xét nhiều vấn đề quan trọng, như: đánh giá tình hình kinh tế - xã hội năm 2021 và dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022; tình hình thực hiện ngân sách Nhà nước năm 2021, dự toán ngân sách Nhà nước năm 2022 và kế hoạch tài chính - ngân sách Nhà nước 3 năm 2022 - 2024; tiếp tục đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ…         Thế nhưng các thế lực thù địch, phản động, phần tử cơ hội chính trị lại bịa ra rằng, đang trong thời điểm dịch bệnh phức tạp, người lao động tại TP.HCM li tán, tị nạn, tháo chạy hỗn loạn không ai lo, thì Trung ương lại tổ chức “họp trong phòng lạnh” để tung