Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 5, 2022
  XUNG ĐỘT VŨ TRANG NGA - UKRAINE VÀ PHƯƠNG CHÂM “4 KHÔNG” CỦA VIỆT NAM Kể từ khi xung đột Nga - Ukraine xảy ra, Việt Nam chúng ta luôn khẳng định lập trường nhất quán đó là Việt Nam không đứng về bên này để chống bên kia mà luôn đứng về lẽ phải về công lý. Việt Nam lựa chọn lẽ phải và đứng về chính nghĩa, đồng thời kêu gọi các bên liên quan giảm leo thang căng thẳng, nối lại đối thoại và đàm phán thông qua tất cả các kênh, nhằm đạt được giải pháp lâu dài trên cơ sở luật pháp quốc tế. Tuy nhiên, trên các diễn đàn Internet, mạng xã hội, một số cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước đã đưa ra những luận điệu, bình luận, suy diễn, xuyên tạc quan điểm và đường lối đối ngoại của Việt Nam. Thậm chí một số quan điểm còn cho rằng: "Chỉ có liên minh quân sự với một cường quốc thì Việt Nam mới giữ được chủ quyền, bảo vệ được lợi ích quốc gia - dân tộc";  "Không liên minh với nước nào nhằm chống nước thứ ba là tự trói buộc mình, không phù hợp với thực tế, cần phải thay đổi";
  CẢNH GIÁC VỚI LUẬN ĐIỆU SUY DIỄN, XUYÊN TẠC, CHỐNG PHÁ ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC Ngày 2/3, tại phiên họp khẩn cấp lần thứ XI, Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) đã thông qua nghị quyết kêu gọi Nga rút quân khỏi Ukraine. Sau khi nghị quyết trên được thông qua và thông tin các nước thành viên LHQ thể hiện quan điểm, trên một số diễn đàn Internet, mạng xã hội, một số cá nhân, tổ chức phản động trong và ngoài nước đã đưa ra những luận điệu sai trái, suy diễn nhằm bôi nhọ, hạ thấp uy tín, danh dự của Đảng, Nhà nước Việt Nam. Đối với vấn đề xung đột Nga - Ukraine, Việt Nam đã nhiều lần nêu quan điểm chính thức của mình. Ngày 1/3, phát biểu khi Đại hội đồng LHQ tổ chức phiên họp khẩn cấp lần thứ XI thảo luận về tình hình Ukraine, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng phái Đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ đã nhấn mạnh rằng: “Lịch sử của chính dân tộc chúng tôi hứng chịu các cuộc chiến tranh đã nhiều lần chỉ ra rằng, cuộc chiến tranh và xung đột đến tận ngày nay thường bắt nguồn từ
  TIẾNG KÊU LẠC LÕNG CỦA VỊT TÂN   Trang Vịt Tân với bản chất phản động, chống phá Hội nghị Trung ương 5, khóa XIII của Đảng ta lại phát tán bài viết "Loay hoay như con kiến cành đa" để xuyên tạc chủ trương thành lập BCĐ phòng, chống tham nhũng ở cấp tỉnh. Chúng suy diễn, như vậy là tham nhũng đã "tràn lan" ; rằng công cuộc phòng chống tham nhũng của Đảng, Nhà nước ta đã "thất bại" . Và " một thể chế, bộ máy cai trị mà suốt ngày, quanh năm suốt tháng chỉ mải loay hoay chống tham nhũng thì còn thời gian đâu để phục vụ cho dân cho nước " . Đó chỉ là tiếng kêu lạc lõng của Vịt Tân; chỉ là sự bịa đặt tráo trở, xuyên tạc sự thật, hòng làm suy giảm uy tín, tiến tới mục tiêu phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng ta. Bởi chỉ có sự thật: 1. Đấu tranh phòng, chống tham nhũng là một bộ phận quan trọng cấu thành toàn bộ sự nghiệp đấu tranh cách mạng của Đảng và Nhân dân ta. Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII của Đảng đến nay, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã ban hàn
  SỰ BỈ ỔI ĐẾN CÙNG CỰC CỦA ĐÁM RẬN CHỦ Ngày 4/5/2022, Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã chính thức khai mạc. Một trong những nội dung quan trọng mà hội nghị đưa ra bàn bạc và thông qua Đề án thành lập Ban chỉ đạo cấp tỉnh về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Đây tiếp tục thể hiện quyết tâm và chính sách nhất quán của Đảng, Nhà nước ta trong đấu tranh với “giặc nội xâm” này. Thế nhưng, với bản chất nham hiểm vốn có, đám rận chủ tiếp tục xuyên tạc công tác phòng chống tham nhũng của nước ta. Cụ thể, trên các trang Việt Tân, RFA Đài Á Châu tự do, dân làm báo chúng cho đăng đàn các bài viết với nội dung: Công tác phòng, chống tham nhũng ở nước ta chỉ là một chiêu trò “mị dân”, sẽ không đạt được hiệu quả thiết thực; việc thành lập ban chỉ đạo phòng chống tham nhũng ở cấp tỉnh là việc thừa thãi, gây lãng phí. Đó là một luận điệu hết sức nguy hiểm của đám bồi bút hòng thực hiện mục đích chính trị đen tối là chống phá Đảng, Nhà nước, gây mất niềm tin của nh
  Hiệu quả thiết thực từ việc tuyên truyền pháp luật Hiện nay các thế lực thù địch sử dụng các trang mạng xã hội, In tơ nét, để bày đặt, phát tán thông tin giả, thông tin phản động, nội dung dựa vào những tồn tại, khó khăn, thách thức nảy sinh trong phát triển kinh tế xã hội, để kích động, dụ dỗ, lôi kéo quần chúng vào những hành vi trái pháp luật, chống đối chính quyền, chống người thi hành công vụ, gây rối trật tự an ninh công cộng ở một số địa bàn, tạo lên những bất ổn ở một số địa phương. Chính vì vậy mỗi người dân cần nâng cao nhận thức, hiểu biết và ý thức chấp hành và thượng tôn pháp luật của Nhà nước để không có những hành vi vi phạm pháp luật, theo đó công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật của Nhà nước cũng cần phải đẩy mạnh nâng cao hiệu quả thiết thực của việc tuyên truyền phổ biến pháp luật của Nhà nước với những hình thức đa dạng, phong phú qua nhiều kênh khác nhau, nhất là các văn bản pháp luật mới cần được phổ biến kịp thời. Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật
  Bác bỏ thông tin sai trái về bảo hộ công dân ở nước ta! Đảng, Nhà nước Việt Nam khẳng định công dân Việt ở nước ngoài là một bộ phận không thể tách rời của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, đặc biệt trong giai đoạn hội nhập quốc tế, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là một trong những động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội và hội nhập sâu rộng với thế giới. dưới góc độ luật pháp, Việt Nam cam kết thực hiện chính sách bảo hộ công dân tại nước ngoài theo quy định pháp luật Việt Nam và phù hợp với luật pháp quốc tế. Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Công dân Việt Nam ở nước ngoài được Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam bảo hộ” (Khoản 3, Điều 17). Luật Quốc tịch Việt Nam ghi nhận: “Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam bảo hộ quyền lợi chính đáng của công dân Việt Nam ở nước ngoài. Các cơ quan nhà nước ở trong nước, cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài có trách nhiệm thi hành mọi biện pháp cần thiết, phù hợp với pháp luật của nước sở tại, pháp luật và tập quán quốc tế để thực hiện s