Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 3, 2024
Hình ảnh
  Nhận dạng chiêu trò "đề cao để hạ bệ" Với âm mưu thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình” nhằm xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và chế độ chính trị ở nước ta, các thế lực thù địch dùng mọi thủ đoạn chống phá nền tảng tư tưởng của Đảng. Một trong những luận điệu tinh vi mà chúng thường sử dụng là ra sức đề cao tư tưởng Hồ Chí Minh nhưng lại đối lập tư tưởng Hồ Chí Minh với Chủ nghĩa Mác-Lênin nhằm phá hủy gốc rễ nền tảng tư tưởng của Đảng. Vì thế, chống lại luận điệu xuyên tạc này là một nội dung căn cốt trong cuộc đấu tranh  bảo vệ nền tảng tư tưởng  của Đảng và phản bác các quan điểm sai trái, thù địch hiện nay. Sự tinh vi của những giọng điệu phản khoa học Giữa tư tưởng Hồ Chí Minh và Chủ nghĩa Mác-Lênin tồn tại mối quan hệ biện chứng. Chủ nghĩa Mác-Lênin là cội nguồn lý luận cơ bản hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kế thừa, vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam và đều là bộ p
Hình ảnh
  Đừng để văn hóa nước nhà lâm nguy trước làn sóng sùng ngoại, lai căng Một trong những nguy cơ lớn nhất đối với các quốc gia trong thời đại toàn cầu hóa, trong đó có Việt Nam, là nguy cơ mai một, mất bản sắc văn hóa dân tộc. Trong bối cảnh hiện nay, một bộ phận người dân, nhất là giới trẻ dễ bị choáng ngợp, thậm chí bị “mù màu” trước các làn sóng văn hóa ngoại lai xâm nhập, từ đó thiếu tỉnh táo suy xét, nhận biết, phân biệt đúng-sai, hay-dở, tốt-xấu, cao thượng-thấp hèn và bị hòa lẫn vào cái ma trận văn hóa mà người ta gọi là sùng ngoại, lai căng. Hình thức lai căng, nội dung nhảm nhí, lệch lạc Sùng ngoại là thái độ sùng bái mù quáng vào yếu tố ngoại lai. Còn lai căng được hiểu là pha trộn nhiều thứ có tính chất lai tạp, lố lăng. Thông thường sùng ngoại đi liền với lai căng như hình với bóng, tác động tương hỗ cho nhau và là con đường ngắn nhất dẫn đến bào mòn bản sắc, phai nhạt giá trị truyền thống tốt đẹp và dần đánh mất mã gene văn hóa của ông cha chảy trong huyết quản của mỗi ngườ
Hình ảnh
  Tư tưởng “đánh chắc thắng” làm nên thắng lợi quyết định Ngay sau khi phát hiện quân Pháp nhảy dù xuống Điện Biên Phủ, biến nơi đây thành tập đoàn cứ điểm “bất khả xâm phạm”, tháng 12-1953, Bộ Chính trị họp và hạ quyết tâm tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, phân công Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm Chỉ huy trưởng kiêm Bí thư Đảng ủy Chiến dịch. Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn rất kỹ trước khi Đại tướng Võ Nguyên Giáp ra mặt trận: “... trận này quan trọng, phải đánh cho thắng. Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh”. Đây là tư tưởng chỉ đạo hết sức đúng đắn, khoa học của  Chủ tịch Hồ Chí Minh  và Đảng ta đối với chiến dịch quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ. Lúc này, xét về tương quan lực lượng và thực tiễn trên chiến trường cho thấy, chúng ta có đủ điều kiện để tạo sức mạnh hơn địch; hơn nữa, thắng-bại của  Chiến dịch Điện Biên Phủ  sẽ có ảnh hưởng rất lớn đối với cục diện chiến tranh. Vì vậy, “chỉ có thắng chứ không được bại”. Tư tưởng “đánh chắc thắng” của Chủ tịch Hồ C
Hình ảnh
  Vai trò của giảng viên các trường chính trị trong công tác đấu tranh với cơ hội chính trị ở Việt Nam hiện nay Cơ hội chính trị (CHCT) là một trong những vấn đề nhức nhối, ảnh hưởng đến uy tín và sự tồn vong của Đảng Cộng sản Việt Nam trong tình hình hiện nay. Những phần tử CHCT ẩn nấp trong Đảng, sử dụng hai chữ “đảng viên” để mưu lợi cá nhân, tham ô, hủ hoá, phá hoại Đảng từ bên trong. Một số phần tử vào Đảng, ẩn nấp trong các tổ chức đảng để luồn sâu, leo cao, thậm chí móc nối với các thế lực phản động, thù địch khi có điều kiện để phá vỡ tổ chức đảng. Một số phần tử lợi dụng uy tín của mình núp bóng văn nghệ sĩ, tri thức… để công kích chế độ, lôi kéo, kích động nhân dân chống đối chính quyền, nhất là ở những vùng sâu, vùng xa. Trước tình hình trên, giảng viên các trường chính trị cần phát huy tốt hơn nữa vai trò của mình trong việc  tuyên truyền, truyền thụ kiến thức lý luận chính trị và kinh nghiệm  cho học viên  đấu tranh với những phần tử CHCT trong Đảng nhằm bảo vệ Đảng, bảo v