Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ 2022
  Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ở Việt Nam Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội là chủ trương xuyên suốt, nhất quán của Đảng ta trong lãnh đạo cách mạng. Những kết quả tích cực, toàn diện trên mọi mặt đời sống xã hội đã khẳng định bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa; đồng thời là minh chứng sinh động, đập tan các âm mưu, luận điệu phủ nhận kết quả thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ở Việt Nam. Quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, nhất là từ khi đổi mới đến nay, Đảng ta luôn coi trọng vấn đề thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội phù hợp với điều kiện thực tiễn đất nước. Trong bối cảnh còn nhiều khó khăn đan xen, song quá trình thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ở Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn. Song với mục đích, động cơ đen tối, các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị lại luôn tìm mọi cách để phủ nhận kết quả thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ở nước ta. Thủ đoạn chúng thường thực hiện đó là lợi dụng những hạn chế, tiêu c
  Nêu cao cảnh giác trước luận điệu của các thế lực thù địch phản động Với âm mưu chống phá Đảng, Nhà nước, trên diễn đàn mạng xã hội, một số cá nhân, tổ chức thiếu thiện chí đã lợi dụng công cuộc chống tham nhũng, tiêu cực, chống suy thoái, biến chất của Đảng, Nhà nước ta để xuyên tạc, bóp méo, cho đó là “cuộc đấu tranh thanh trừng nội bộ giữa các phe phái và các nhóm lợi ích”, vu cáo Đảng, Nhà nước ta đang ở thế “lưỡng nan đối nghịch” với hàm ý chống tham nhũng nhưng ngại thay đổi thể chế chính trị! Lợi dụng một số vụ việc tham nhũng, tiêu cực, suy thoái, biến chất của một bộ phận cán bộ, đảng viên được phát hiện trong thời gian gần đây, đặc biệt là liên quan đến vụ kit test Việt Á, các cá nhân, tổ chức thù địch đã lấy hiện tượng làm bản chất, quy chụp rằng toàn bộ đội ngũ cán bộ của Đảng, Nhà nước “đang rơi vào tình trạng tham nhũng, tiêu cực, suy thoái, thoái hóa, biến chất”. Họ vu cáo rằng, đó là bản chất, là “căn bệnh nan y, kinh niên” của chế độ độc đảng cầm quyền.          
Hình ảnh
  Bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng Chủ quyền quốc gia trên không gian mạng là vấn đề được nhiều quốc gia trên thế giới hết sức quan tâm, nhất là thời gian gần đây. Một số quốc gia xác định đây là nội dung quan trọng trong hoạch định chính sách, chiến lược phát triển đất nước. Tại Việt Nam, vấn đề chủ quyền quốc gia trên không gian mạng tuy còn khá mới mẻ nhưng được Đảng, Nhà nước hết sức coi trọng, với mục tiêu đề ra là bảo đảm tốt nhất an ninh con người, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia. (Ảnh minh họa) Tại Việt Nam, từ năm 2018, Luật An ninh mạng được ban hành, trong đó xác định “An ninh mạng là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân” và “Không gian mạng quốc gia là không gian mạng do Chính phủ xác lập, quản lý và kiểm soát”. Trước nguy cơ đe dọa chủ quyền quốc gia trên không gian mạng và bảo đảm an ninh mạng, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết
Hình ảnh
Thực chất học thuyết phản kháng phi bạo lực - cơ sở lý luận của “cách mạng màu” Kể từ sau Chiến tranh Lạnh, thế giới chứng kiến sự bùng nổ làn sóng chính trị chưa từng có được gọi bằng những cái tên khác nhau rất mỹ miều, như “cách mạng màu”, “mùa xuân Arab”, hay “biểu tình hòa bình” núp dưới các yêu sách “đòi dân sinh”, “xúc tiến dân chủ”, “cải cách”, “bảo vệ nhân quyền”, “chống tham nhũng”, “chống độc tài” hay là “chống gian lận trong bầu cử”... Ảnh minh họa / tuyengiao.vn Đã có không ít nguyên thủ nhiều nước đương quyền hoặc vừa mới giành thắng lợi trong các cuộc bầu cử đã phải ra đi trước sức ép của làn sóng chính trị này. Ở Việt Nam, một số kẻ cơ hội chính trị, phản động đã vận dụng học thuyết phản kháng phi bạo lực, đề ra chủ thuyết về "cách mạng trắng", "cách mạng hoa sen"... với âm mưu thay đổi chế độ chính trị ở Việt Nam. Vậy thực chất của học thuyết phản kháng phi bạo lực là gì?    Nạn nhân của học thuyết phản kháng phi bạo lực, điển hình là cuộc “cách mạn
Hình ảnh
  Đừng để bị cuốn theo chiêu trò “lắc thuyền tạo sóng” Lắc thuyền tạo sóng là thao tác bình thường của những người làm nghề chài lưới. Theo đó, sau khi thả lưới, người ta bơi thuyền ra xa đón luồng cá, sử dụng hai chân giữ thăng bằng, nhún, lắc cho thuyền dập dềnh để tạo sóng, xua đàn cá bơi vào lưới. TP Hồ Chí Minh diễn tập tình huống xảy ra trên tòa nhà cao tầng ngày 30-10. Ảnh: thanhnien.com Trên không gian mạng hiện nay, các thế lực thù địch ra sức bám vào các sự kiện của đất nước ta để “lắc thuyền tạo sóng”, gây hoang mang tâm lý xã hội nhằm thực hiện mưu đồ đen tối... Từ cuộc diễn tập thường kỳ... Ngày 30-10-2022, thực hiện chỉ đạo của Thành ủy, UBND TP Hồ Chí Minh, các lực lượng công an, cơ quan quân sự phối hợp với một số ban, ngành, địa phương ở TP Hồ Chí Minh tổ chức diễn tập xử lý tình huống an ninh trật tự, phòng, chống cháy nổ, cứu nạn, cứu hộ. Đây là cuộc diễn tập thường kỳ, được thông báo, tuyên truyền rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng. Mục đích của diễn
Hình ảnh
  Phê phán luận điệu xuyên tạc: “Cách mạng Tháng Mười là say mê bạo lực” Đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng đánh giá: “Giống như mặt trời chói lọi, Cách mạng Tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái đất. Ảnh minh họa/tư liệu. Đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng đánh giá: “Giống như mặt trời chói lọi, Cách mạng Tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên Trái đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”. Thế nhưng, nhằm hạ thấp giá trị nhân văn, nhân đạo và ý nghĩa lịch sử, thời đại của cuộc cách mạng này, các thế lực thù địch dùng nhiều chiêu thức vừa tinh vi, vừa trơ trẽn khi cáo buộc những người cách mạng ở Nga và trên thế giới là “say mê bạo lực”. Vậy, sự thật thế nào? Bạo lực cách mạng là quy luật phổ biến của mọi cuộc cách mạng và Cách mạng Tháng Mười cũng không phải là ngoại lệ. Vì vậy, trong tác phẩm Sự khốn cùng của triết học (1846
Hình ảnh
  Chó lại sủa trăng ! Theo thông báo của Ban Đối ngoại Trung ương, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sẽ thăm chính thức Trung Quốc từ ngày 30/10/2022 đến 2/11/2022. Đây là chuyến thăm của người đứng đầu Đảng ta theo lời mời của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình. Thông tin này cũng đã được truyền thông trong nước và quốc tế đồng loạt đưa tin. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là chính khách đầu tiên được ông Tập Cận Bình mời thăm Trung Quốc ngay sau khi tái đắc cử Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc nhiệm kỳ mới. Điều này thể hiện Đảng Cộng sản Trung Quốc và cá nhân ông Tập Cận Bình đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ truyền thống với Việt Nam. Bên cạnh đó, vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được khẳng định và nâng cao, nên phía Trung Quốc cũng muốn tăng cường quan hệ ngoại giao với chúng ta. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhận lời mời thăm chính thức Trung Quốc là việc hết sức bình thường trong quan hệ đối ngoại, ng
Hình ảnh
  Nhân quyền ở Việt Nam ra sao? Ngày 11/10 , Việt Nam trúng cử Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, nhiệm kỳ 2023-2025. Đây là một tin vui đối với nhân dân Việt Nam, và một lần nữa khẳng định sự đúng đắn trong chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước lấy con người làm trung tâm, chủ thể, nguồn lực quan trọng nhất và mục tiêu của sự phát triển, bảo đảm tất cả người dân được hưởng các quyền con người, trong khuôn khổ luật pháp. Cán bộ, chiến sĩ quân y thăm, khám bệnh cho đồng bào Tây Nguyên. Dư luận quốc tế và trong nước rất ủng hộ khi đón nhận tin vui Việt Nam trúng cử Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc. Ngày 14/10, Đại sứ quán Mỹ ở Hà Nội lên tiếng chúc mừng trên Facebook: "Chúng tôi (Phái bộ ngoại giao Mỹ) gửi lời chúc mừng Việt Nam trúng cử Thành viên Hội đồng Nhân quyền   Liên hợp quốc  và hy vọng cùng làm việc để thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền trên toàn cầu và tại Việt Nam". Trước đó, trên tờ Washington Times - một tờ báo uy tín của Mỹ ngày 21/9/2022 đăng tải bài viết trong
Hình ảnh
  Chúc mừng một nửa xinh đẹp của Việt Nam nhân ngày 20/10 Bạn đã biết chưa: Ý nghĩa và nguồn gốc ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 Nguồn gốc Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 Ngày 20/10/1930, Hội Phụ nữ phản đế Việt Nam (nay đổi tên là Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam) chính thức được thành lập. Để đánh dấu sự kiện này, Đảng Cộng sản Việt Nam đã quyết định chọn ngày 20/10 hàng năm làm ngày truyền thống của phụ nữ Việt Nam. Đây cũng là ngày kỷ niệm và tôn vinh phụ nữ Việt Nam, lấy tên là " Ngày Phụ nữ Việt Nam ". Trong suốt chiều dài lịch sử nước ta, người phụ nữ Việt Nam đã và đang khẳng định được vị thế quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ, xây dựng, phát triển đất nước. Khi Đảng Cộng sản Đông Dương được thành lập, cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã đề cập đến việc nam nữ bình quyền. Điều này có nghĩa là, phụ nữ cũng trở thành lực lượng quan trọng trong cách mạng với nhiệm vụ đề ra rằng: Đảng phải giải phóng phụ nữ, gắn liền với sứ mệnh giải phóng dân tộc và giải phóng các giai cấp. Ng