Thực chất học thuyết phản kháng phi bạo lực - cơ sở lý luận của “cách mạng màu” Kể từ sau Chiến tranh Lạnh, thế giới chứng kiến sự bùng nổ làn sóng chính trị chưa từng có được gọi bằng những cái tên khác nhau rất mỹ miều, như “cách mạng màu”, “mùa xuân Arab”, hay “biểu tình hòa bình” núp dưới các yêu sách “đòi dân sinh”, “xúc tiến dân chủ”, “cải cách”, “bảo vệ nhân quyền”, “chống tham nhũng”, “chống độc tài” hay là “chống gian lận trong bầu cử”... Ảnh minh họa / tuyengiao.vn Đã có không ít nguyên thủ nhiều nước đương quyền hoặc vừa mới giành thắng lợi trong các cuộc bầu cử đã phải ra đi trước sức ép của làn sóng chính trị này. Ở Việt Nam, một số kẻ cơ hội chính trị, phản động đã vận dụng học thuyết phản kháng phi bạo lực, đề ra chủ thuyết về "cách mạng trắng", "cách mạng hoa sen"... với âm mưu thay đổi chế độ chính trị ở Việt Nam. Vậy thực chất của học thuyết phản kháng phi bạo lực là gì? Nạn nhân của học thuyết phản kháng phi bạo lực, điển hình là cuộc “cách mạn
Bài đăng
Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 11, 2022
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Đừng để bị cuốn theo chiêu trò “lắc thuyền tạo sóng” Lắc thuyền tạo sóng là thao tác bình thường của những người làm nghề chài lưới. Theo đó, sau khi thả lưới, người ta bơi thuyền ra xa đón luồng cá, sử dụng hai chân giữ thăng bằng, nhún, lắc cho thuyền dập dềnh để tạo sóng, xua đàn cá bơi vào lưới. TP Hồ Chí Minh diễn tập tình huống xảy ra trên tòa nhà cao tầng ngày 30-10. Ảnh: thanhnien.com Trên không gian mạng hiện nay, các thế lực thù địch ra sức bám vào các sự kiện của đất nước ta để “lắc thuyền tạo sóng”, gây hoang mang tâm lý xã hội nhằm thực hiện mưu đồ đen tối... Từ cuộc diễn tập thường kỳ... Ngày 30-10-2022, thực hiện chỉ đạo của Thành ủy, UBND TP Hồ Chí Minh, các lực lượng công an, cơ quan quân sự phối hợp với một số ban, ngành, địa phương ở TP Hồ Chí Minh tổ chức diễn tập xử lý tình huống an ninh trật tự, phòng, chống cháy nổ, cứu nạn, cứu hộ. Đây là cuộc diễn tập thường kỳ, được thông báo, tuyên truyền rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng. Mục đích của diễn
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Phê phán luận điệu xuyên tạc: “Cách mạng Tháng Mười là say mê bạo lực” Đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng đánh giá: “Giống như mặt trời chói lọi, Cách mạng Tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái đất. Ảnh minh họa/tư liệu. Đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng đánh giá: “Giống như mặt trời chói lọi, Cách mạng Tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên Trái đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”. Thế nhưng, nhằm hạ thấp giá trị nhân văn, nhân đạo và ý nghĩa lịch sử, thời đại của cuộc cách mạng này, các thế lực thù địch dùng nhiều chiêu thức vừa tinh vi, vừa trơ trẽn khi cáo buộc những người cách mạng ở Nga và trên thế giới là “say mê bạo lực”. Vậy, sự thật thế nào? Bạo lực cách mạng là quy luật phổ biến của mọi cuộc cách mạng và Cách mạng Tháng Mười cũng không phải là ngoại lệ. Vì vậy, trong tác phẩm Sự khốn cùng của triết học (1846