QUÂN ĐỘI TIN TƯỞNG TUYỆT ĐỐI VÀO THÀNH CÔNG CỦA ĐẠI HỘI ĐẢNG LẦN THỨ XIII Bên lề Đại hội XIII của Đảng, Thượng tướng Nguyễn Trọng Nghĩa, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, đã chia sẻ về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, xây dựng quốc phòng và công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng. Thượng tướng Nguyễn Trọng Nghĩa đánh giá, trong tổng thể các thành tựu về kinh tế, chính trị, văn hóa, đối ngoại và quốc phòng-an ninh, một trong những trụ cột, điểm nổi bật chính là thành tựu về Đảng lãnh đạo nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, xây dựng nền quốc phòng toàn dân trong thời kỳ mới. Trong 5 năm vừa qua, cùng với việc lãnh đạo đồng bộ, toàn diện đất nước, Đảng ta, mà trực tiếp là Bộ Chính trị, Ban Bí thư luôn đặc biệt quan tâm đến vấn đề lãnh đạo nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, xây dựng quốc phòng. Tiếp tục hoàn thiện đường lối đổi mới về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, chúng ta đã tổng kết 10 năm thực hiện Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, tổng kết 10 năm thực hiện
Bài đăng
Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 1, 2021
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Cách đây mấy năm, một số người tự xưng là “nhà nghiên cứu”, “nhà khoa học”, “nhà dân chủ” đã phát biểu trên một số tờ báo nước ngoài, trang mạng xã hội rằng “KTTT" và XHCN khác nhau như nước với lửa, như ngày với đêm, hoàn toàn đối lập nhau”; “KTTT là phủ định của XHCN và ngược lại”... Gần đây những người này lên diễn đàn “góp ý” vào dự thảo văn kiện Đại hội XIII của Đảng, cũng vẫn luận điệu ấy nhưng lại “bổ sung thêm vấn đề mang tính lý luận” rằng "KTTT định hướng XHCN là khái niệm mơ hồ” vì thế họ “kiến nghị không nên để cụm từ KTTT định hướng XHCN trong văn kiện Đại hội XIII”. Không hiểu những người nói trên “nghiên cứu” những gì nhưng xem họ phát biểu thì những người có hiểu biết chút ít về kinh tế thì cũng cảm nhận được sự mơ hồ của họ. Bởi lẽ KTTT là sản phẩm của văn minh nhân loại. Chủ nghĩa tư bản đã lấy KTTT làm cơ sở cho sự tồn tại, vận động, phát triể
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Phê phán quan điểm “không có thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội” Nhận thức rõ đặc điểm và xu hướng phát triển của thời đại cũng như cục diện và tình hình thế giới là công việc rất cần thiết. Mỗi quốc gia, dân tộc cần biết mình đang sống trong thời đại gì và bối cảnh thế giới nào, với những tính chất, đặc điểm, nội dung và xu thế phát triển ra sao. Hiểu biết sâu sắc về thời đại giúp chúng ta tìm thấy xu hướng tất yếu trong vô vàn những hiện tượng phức tạp, mang tính ngẫu nhiên của đời sống xã hội. Đó cũng là cách giúp chúng ta nhìn xa trông rộng, nắm bắt khuynh hướng và quy luật phát triển của nhân loại để vừa có thể lựa chọn được hướng đi phù hợp với sự phát triển của lịch sử; lường trước được những thách đố phức tạp, tránh được những vấp váp sai lệch; từ đó không bị chao đảo hoặc bị cuốn trôi trước phong ba bão táp của đời sống chính trị quốc tế. Chính vì lẽ đó, khi bàn về những vấn đề lớn của cách mạng, trước đây cũng như bây giờ, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta bao giờ cũng bắt
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Miễn nhiễm trước thông tin xấu độc Internet và các tiện ích, công nghệ của tự bản thân nó đã và đang phát triển với tốc độ nhanh chưa từng có trong lịch sử. Kéo theo sự phát triển đó là quá trình phát triển mạnh mẽ của các mạng xã hội. Tất nhiên đi liền với nó là tính chất hai mặt, bao gồm cả tích cực và tiêu cực. 1. Mặt tích cực là sự phong phú, đa dạng, nhiều màu, nhiều vẻ của các thông tin được cập nhật liên tục với lượng dữ liệu khổng lồ, giúp ích cho công chúng khai thác, tìm kiếm thông tin. Mặt tiêu cực của nó là các thông tin xấu độc, trong đó rất đáng quan ngại là các quan điểm sai trái, thù địch, chống phá Đảng và chế độ. Với tính đặc thù tự bản thân mạng Internet khó có thể kiểm soát, ngăn chặn các thông tin xấu độc. Cuộc đấu tranh địch - ta trên không gian mạng của trận địa tư tưởng tuy thầm lặng nhưng ngày càng khốc liệt hơn. Đối phó, đấu tranh, ngăn chặn các quan điểm sai trái trên mạng xã hội là lâu dài. Chúng ta cũng cần khách quan, nhìn nhận nó theo hướng tăng cường
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Tung tin xấu độc - Chiêu trò nguy hiểm trước thềm Đại hội XIII của Đảng Đại hội XIII của Đảng - sự kiện chính trị đặc biệt quan trọng của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta đang đến gần. Các thế lực thù địch, phản động, những phần tử cơ hội, những kẻ bất mãn chính trị coi đây là thời cơ để tiến hành các hoạt động chống phá Việt Nam. Càng đáng buồn hơn, hùa theo các thế lực thù địch đi ngược lại bầu không khí tích cực ấy, đâu đó vẫn xuất hiện những giọng điệu lạc lõng, những thông tin xấu độc đang cố tình xuyên tạc, bịa đặt nhằm phá hoại Đại hội XIII của Đảng. CHIÊU TRÒ NGUY HIỂM Các thế lực thù địch, phản động coi sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức Đại hội XIII là thời cơ để tiến hành các hoạt động chống phá. Bóp méo, thổi phồng, xuyên tạc, tung tin xấu độc là một trong những chiêu trò mà các thế lực thù địch tăng cường sử dụng để chống phá Đại hội XIII của Đảng. Các thế lực thù địch và những phần tử cơ hội chính trị tập trung chống phá là dự thảo văn kiện và công tác nhân sự.
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Phê phán quan điểm “không có thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội” Hiểu biết sâu sắc về thời đại giúp chúng ta tìm thấy xu hướng tất yếu trong vô vàn những hiện tượng phức tạp, mang tính ngẫu nhiên của đời sống xã hội. Đó cũng là cách giúp chúng ta nhìn xa trông rộng, nắm bắt khuynh hướng và quy luật phát triển của nhân loại để vừa có thể lựa chọn được hướng đi phù hợp với sự phát triển của lịch sử; lường trước được những thách đố phức tạp, tránh được những vấp váp sai lệch; từ đó không bị chao đảo hoặc bị cuốn trôi trước phong ba bão táp của đời sống chính trị quốc tế. Chính vì lẽ đó, khi bàn về những vấn đề lớn của cách mạng, trước đây cũng như bây giờ, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta bao giờ cũng bắt đầu bằng việc phân tích đặc điểm, nội dung, xu thế phát triển của thời đại; nhận định các mặt của tình hình thế giới để xác định đúng con đường đi của cách mạng Việt Nam và đề ra đường lối đối nội, đối ngoại đúng đắn, sáng tạo. Cả trên phương diện lý luận và thực tiễn là như vậy nhưng h