KHÔNG CÓ CÁI GỌI LÀ “NGÀY QUỐC HẬN” Trước những âm mưu của các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị chúng ta cần phải nhìn nhận trên phương diện khách quan của lịch sử, tôn trọng, bảo vệ sự thật, chân lý, phản bác những luận điệu xuyên tạc, phi lịch sử về Ngày giải phóng đất nước 30 tháng 4 năm 1975. Các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị đã lợi dụng, nhân danh “quyền tự do ngôn luận” để thành lập các hội, nhóm, trang thông tin nhằm đăng tải, chia sẻ các tin, bài, video, hình ảnh có nội dung xuyên tạc, nhằm chống phá, bôi nhọ quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta. Một tổ chức phản động với tên gọi “Con đường nào cho Đông Lào” xuất hiện trên ứng dụng Facebook, nhân danh là “người đi tìm công lý” được sự tiếp sức, tài trợ của thế lực thù địch nước ngoài. Họ đưa ra lập luận, “30-4 nên gọi là ngày gì? Nếu dùng khái niệm “giải phóng” thì hơi bị trừu tượng. Giải phóng khỏi cái gì? Ngày 30-4-1975 không phải là ngày thống nhất đất nước, vì vẫn còn hai
Bài đăng
Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 4, 2023
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
KHÔNG THỂ PHỦ NHẬN GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA ĐẠI THẮNG 30/4/1975 Đã thành thông lệ, vào dịp tháng Tư hằng năm, các thế lực thù địch cố tình tuyên truyền những luận điệu chống phá thâm độc. Điển hình là trên một số trang mạng, tài khoản như: Việt Tân, Chân trời mới Media, BBC News Tiếng Việt, RFAVietnam, tiengdanbao... các phần tử phản động ra sức phát tán tin, bài xuyên tạc lịch sử, với cách nhìn sai lệch, hằn học về Ngày Thống nhất đất nước. Chúng cho rằng, “Ngày 30/4/1975 là dấu mốc gây chia rẽ dân tộc”; theo chúng, “có thể dùng các biện pháp hòa bình để thống nhất đất nước”, hoặc “cứ để hai miền Bắc - Nam theo hai chế độ khác nhau thì đất nước sẽ phát triển hơn”… nhằm xuyên tạc tính chất, phủ nhận tầm vóc, ý nghĩa và giá trị cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta, kích động sự thù hận còn rơi rớt lại ở số ít người vẫn luyến tiếc thân phận làm tay sai cho đế quốc Mỹ. Tuy nhiên, những luận điệu xuyên tạc, phiến diện nói trên chỉ là những tiếng kêu lạc lõng, không làm thay đổi
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Phòng, chống chủ nghĩa cá nhân ở học viên Trường Sĩ quan Chính trị Phòng, chống chủ nghĩa cá nhân ở học viên Trường Sĩ quan Chính trị hiện nay theo Nghị quyết số 847-NQ/TW của Quân ủy Trung ương là một nhiệm vụ quan trọng, góp phần xây dựng học viên có đủ phẩm chất, năng lực, phương pháp tác phong công tác đáp ứng mục tiêu, yêu cầu giáo dục - đào tạo của Nhà trường trong tình hình mới. Học viên Trường Sĩ quan Chính trị. Thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng; Kết luận số 21-KL/TW ngày 25-10-2021 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII về đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị; kiên quyết ngăn chặn, đẩy lùi, xử lý nghiêm cán bộ, đảng viên suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa"; sự chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Bí thư Quân ủy Trung ương tại Hội nghị Quân ủy Trung ương lần thứ nhất, nhiệm kỳ 2020-2025: “Đảng bộ Quân đội phải thật sự trong sạch, vững mạnh tiêu biểu, gương m
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
KHÔNG THỂ PHỦ NHẬN GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA ĐẠI THẮNG 30/4/1975 Đã thành thông lệ, vào dịp tháng Tư hằng năm, các thế lực thù địch cố tình tuyên truyền những luận điệu chống phá thâm độc. Điển hình là trên một số trang mạng, tài khoản như: Việt Tân, Chân trời mới Media, BBC News Tiếng Việt, RFAVietnam, tiengdanbao... các phần tử phản động ra sức phát tán tin, bài xuyên tạc lịch sử, với cách nhìn sai lệch, hằn học về Ngày Thống nhất đất nước. Chúng cho rằng, “Ngày 30/4/1975 là dấu mốc gây chia rẽ dân tộc”; theo chúng, “có thể dùng các biện pháp hòa bình để thống nhất đất nước”, hoặc “cứ để hai miền Bắc - Nam theo hai chế độ khác nhau thì đất nước sẽ phát triển hơn”… nhằm xuyên tạc tính chất, phủ nhận tầm vóc, ý nghĩa và giá trị cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta, kích động sự thù hận còn rơi rớt lại ở số ít người vẫn luyến tiếc thân phận làm tay sai cho đế quốc Mỹ. Tuy nhiên, những luận điệu xuyên tạc, phiến diện nói trên chỉ là những tiếng kêu lạc lõng, không làm thay đổi
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN NĂM 1975 - BẢN HÙNG CA BẤT DUYỆT KHÔNG THỂ NÀO PHỦ NHẬN, XUYÊN TẠC Chiến tranh đã lùi xa, đối với mỗi người con đất Việt thì lịch sử ngày 30/4 vẫn còn vẹn nguyên trong ký ức. Ngày 30/4/1975 ấy mãi mãi là mốc son chói lọi trong lịch sử nước nhà. Không như lớp cha ông đã trực tiếp tham gia chiến đấu để đi đến thống nhất nước nhà, chúng ta - những người con được may mắn sinh ra trong thời bình, tuy không chứng kiến chiến tranh nhưng qua các trang sử thì ngày 30/4 là một ngày trọng đại của đất nước. Đại thắng mùa xuân năm 1975 làm rung chuyển địa cầu, đã chôn vùi vĩnh viễn một chế độ thực dân ngụy quyền hại dân. Để rồi chúng hiểu rằng, trên mảnh đất mang hình chữ S không còn chỗ cho chúng dung thân, nước Việt Nam anh hùng bất khuất vẫn giữ vững màu cờ Tổ quốc tung bay trên bầu trời xanh hòa bình và độc lập. Vào lúc 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, bỗng tiếng loa phát thanh từ đài công cộng vang lên bản tin hùng hồn của Đài Phát thanh Tiếng nói Việt Nam thông báo
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Quy định 96 - điểm đột phá trong công tác đánh giá cán bộ của Đảng Sau hơn 9 năm thực hiện Quy định số 262 -QĐ/TW ngày 18-10- 2014 của Bộ Chính trị (gọi tắt là Quy định 262) , ngày 2 - 2 - 2023, Bộ Chính trị đã ban hành Quy định số 96-QĐ/TW “Về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị” (gọi tắt là Quy định 96) , để thay thế cho Quy định 262. Quy định 96 tiếp tục nhấn mạnh vị trí, vai trò, tầm quan trong của khâu “then chốt” trong công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, đồng thời thể hiện sự phát triển về mặt tư duy, lý luận của Đảng trong công tác cán bộ, từng bước tháo gỡ “điểm nghẽn”, “khâu khó” trong công tác đánh giá cán bộ, hướng đến mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp đủ phẩm chất, năng lực, uy tín , đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Thực tiễn cho thấy, việc Đảng ta ban hành Quy định 262 là một bước tiến quan trọng trong việc xây dựng, hoàn thiện cơ chế đánh giá cán bộ, tạo cơ sở chính trị