BÌNH LUẬN TUYÊN TRUYỀN
Không thể xuyên tạc đường lối đối ngoại
của Việt Nam.
Chính
sách quốc phòng “bốn không” của Việt Nam là bất biến.
Nền đối ngoại, ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại, mang đậm bản sắc
“cây tre Việt Nam”.
Việt
Nam kiên định đường lối đối ngoại “cộc lập, tự chủ, hòa bình,
hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại”.
Việt
Nam “là bạn, là đối tác tin cậy và là thành viên tích cực,
có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế”.
Việt
Nam luôn “kiên định về nguyên tắc, mục tiêu, linh hoạt,
khôn khéo về sách lược”.
Việc thực hiện đường lối đối
ngoại đúng đắn của Đảng đã góp phần quan trọng giữ vững môi trường hòa bình, ổn
định, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
Việt Nam đã trở thành thành
viên tích cực, chủ động và đóng góp đầy trách nhiệm với tất cả các tổ chức, diễn
đàn khu vực và quốc tế.
Việt Nam tươi đẹp, thân thiện,
hiếu khách với nền văn hóa phong phú, đa dạng, giàu bản sắc dân tộc, luôn được
lan tỏa tới bạn bè quốc tế.
“Đất nước ta chưa bao giờ có
được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay”.
Thành tựu của công tác đối
ngoại Việt Nam những năm qua là thành quả của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân
ta, trong đó nhân tố quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết định là sự lãnh đạo trực
tiếp, toàn diện của Đảng.
“Ngoài lợi ích của dân tộc,
của Tổ quốc, thì Đảng không có lợi ích gì khác”.
Đảng ta luôn nhận thức sâu sắc lợi
ích quốc gia - dân tộc là mục tiêu cao nhất của đối ngoại.
“Thêm bạn, bớt thù”, tranh
thủ tối đa thời cơ để phát triển đất nước.
Nắm vững hai mặt đối tác - đối tượng, vừa hợp tác, vừa đấu tranh; kiên định
nguyên tắc, mục tiêu chiến lược, nhưng linh hoạt, khôn khéo về sách lược.
“Dĩ bất biến, ứng vạn biến”.
Phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước
và đối ngoại nhân dân dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng và quản lý tập trung
của Nhà nước.
Việt
Nam chủ động, tích cực hội nhập quốc tế.
Việt Nam là thành viên của hầu
hết tổ chức quốc tế và diễn đàn đa phương quan trọng, đã tổ chức thành công nhiều
hội nghị quốc tế lớn.
Những thành tựu đối ngoại
nói trên là kết tinh nỗ lực của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta, là điểm
sáng trong thành tựu chung của đất nước.
Hòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế lớn của thế giới hiện nay.
“Bình đẳng, hợp tác, cùng có lợi”.
Cùng
phấn đấu vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ
xã hội trên thế giới.
Kiên
quyết, kiên trì “tạo lập và giữ vững môi trường hoà bình, ổn
định, huy động các nguồn lực bên ngoài để phát triển đất nước, nâng
cao vị thế và uy tín của đất nước”.
Lấy ngoại giao hòa hiếu làm thượng sách giữ nước.
Đối ngoại “đi đầu trong kiến tạo hòa bình, bảo vệ Tổ quốc và thu hút nguồn
lực cho phát triển đất nước”.
“Biết mình”, “biết
người”, “biết thời thế” mới có thể tranh thủ thời
cơ, thuận lợi để phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc.
Đặc thù của đối ngoại là sử
dụng các phương thức, biện pháp hòa bình để ngăn ngừa, hóa giải và đẩy lùi nguy
cơ chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa, qua đó góp phần bảo vệ vững chắc độc lập,
chủ quyền quốc gia.
Truyền
thống giữ nước của ông cha ta là: “Hòa
ở trong nước thì ít phải dùng binh, hòa ở ngoài biên thì không sợ báo động”.
Tiếp tục đẩy mạnh và làm sâu sắc hơn quan hệ với các
đối tác, nhất là với các nước láng giềng, đối tác chiến lược, đối tác toàn diện,
các đối tác quan trọng và bạn bè truyền thống, “tạo thế đan xen lợi ích” và
“tăng độ tin cậy”.
Tự hào, tự tin với nền ngoại giao mang đậm bản sắc “cây tre Việt Nam”.
“Gác
lại quá khứ, vượt qua khác biệt, hướng tới tương lai”.
Chuyến
thăm cũng thể hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hợp tác, phát triển và
thịnh vượng, đa phương hóa, đa dạng hóa của Việt Nam.
Kiên
định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát
triển, kiên trì chính sách quốc phòng “bốn
không”.
Hướng
tới mục tiêu phát triển thực chất và hiệu quả, toàn diện trên cở sở hiểu biết
và tôn trọng lẫn nhau vì lợi ích của nhân dân hai nước.
Việt
Nam tiếp tục trường phái ngoại giao “cây
tre Việt Nam: gốc vững, thân chắc, cành uyển chuyển” để ứng
phó với các thách thức và duy trì môi trường đối ngoại thuận lợi cho phát triển
đất nước.
Nhận xét
Đăng nhận xét